Nấm Candida miệng: Triệu chứng, nguyên nhân, phương pháp điều trị
Tác Giả: Bác sĩ phụ sản Tạ Thị Hồng Duyên Đánh giá:
Bài viết có ích: 9750 lượt bình chọn
Nhiễm nấm Candida là tình trạng không hiếm gặp, nhất là nhiễm nấm Candida miệng. Đây là căn bệnh dễ gây nhiễm trùng tại miệng, cổ họng và thực quản nếu không được điều trị kịp thời. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về bệnh nấm Candida miệng, dấu hiệu nhận biết cũng như phương pháp điều trị.
Nguyên nhân gây nấm Candida miệng
Nhiễm nấm Candida miệng là bệnh lý do nấm men Candida gây ra. Đây là loại nấm cư trú phổ biến trên da và bên trong cơ thể người, phổ biến nhất là miệng, cổ họng, ruột, âm đạo. Bình thường, nấm Candida không gây ra vấn đề gì đối với sức khỏe con người. Nhưng khi gặp điều kiện thuận lợi, nấm men sẽ phát triển quá mức và gây nấm Candida miệng:
- Vệ sinh răng miệng không sạch sẽ
- Hay hút thuốc
- Bị khô miệng
- Hệ miễn dịch suy giảm
- Mắc đái tháo đường
- Sử dụng thuốc kháng sinh
Nấm Candida miệng có thể xảy ra ở mọi độ tuổi, nhưng phổ biến nhất là ở người có hệ miễn dịch yếu kém như trẻ nhỏ, người già, người bị bệnh HIV,…
Triệu chứng nấm Candida miệng
Bệnh nấm miệng ở giai đoạn đầu thường không có dấu hiệu cụ thể, chỉ khi tình trạng nhiễm trùng nặng hơn thì bệnh mới có các triệu chứng rõ ràng:
- Xuất hiện các mảng có màu trắng kem hoặc vàng bên trong má, lưỡi, amidan, nướu hoặc mô miệng
- Má trong bị sưng đỏ và nổi các đốm nhỏ trên nền các vết sưng
- Chảy máu nhẹ ở vết sưng nếu bị cọ sát
- Đau nhức hoặc nóng rát bên trong khoang miệng
- Đau khi cố gắng ăn hoặc nuốt
- Xuất hiện các triệu chứng khô miệng, da khóe miệng nứt nẻ, khô ráp
- Khoang miệng có mùi hôi khó chịu
- Mất vị giác
- Trẻ nhỏ thường xuyên quấy khóc khi đang bú sữa mẹ
- Trẻ bị nấm Candida miệng khi bú sữa có thể lây bệnh sang cho mẹ và khiến núm vú đỏ, nhạy cảm, nứt, ngứa và đau giữa mỗi lần cho con bú.
Bạn có triệu chứng nấm Candida miệng? >>> [Tư vấn trực tuyến với bác sĩ!]
Nấm Candida miệng có lây không?
Người bị nấm Candida miệng có thể lây sang cho người khác thông qua tiếp xúc trực tiếp như hôn hoặc quan hệ bằng miệng (oral sex). Ngoài ra, nấm Candida cũng làm nhiễm trùng ở các bộ phận khác nên con đường lây lan cũng rất đa dạng, ví dụ như phụ nữ mang thai cũng có thể lây nấm Candida sang cho con trong quá trình sinh nở hoặc khi cho con bú.
Nấm Candida miệng có nguy hiểm không?
Đối với người bình thường, nấm Candida miệng sẽ khiến người bệnh cảm thấy khó chịu, đau đớn trong sinh hoạt hàng ngày. Nhiễm trùng miệng cũng khiến hơi thở có mùi hôi, khiến người bệnh gặp trở ngại trong giao tiếp. Ngoài ra, nấm Candida miệng có thể lây nhiễm khi tiếp xúc thân mật như hôn, quan hệ tình dục bằng miệng,… khiến người yêu/vợ chồng xa lánh, hạnh phúc đôi lứa rạn nứt.
Nghiêm trọng hơn, ở những người có hệ miễn dịch suy giảm như người bị ung thư, HIV,… thì nhiễm nấm miệng sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời. Lúc này, nấm Candida có cơ hội xâm nhập sâu vào trong cơ thể, gây nhiễm trùng máu, suy tạng, thậm chí là tử vong.
Cảnh báo: Mặc dù nấm miệng không khó chữa nhưng tỷ lệ tái phát cao nếu không điều trị đúng theo phác đồ khoa học của bác sĩ. Do đó, bạn không nên tự mua thuốc chữa nấm Candida miệng về điều trị tại nhà. Điều này không những khiến bệnh không khỏi mà còn tăng tình trạng kháng thuốc, khiến bệnh tiến triển nặng và tái phát nhiều lần.
Hết ngứa – hết nấm miệng với phác đồ điều trị khoa học
Phương pháp điều trị nấm Candida miệng
Khi người bệnh đến khám nấm Candida miệng, bác sĩ sẽ chẩn đoán bệnh bằng các phương pháp lâm sàng (quan sát bằng mắt thường), sinh thiết, quết niêm mạng hoặc nội soi họng. Khi có kết quả chẩn đoán, bác sĩ sẽ tư vấn cho người bệnh phác đồ điều trị phù hợp.
Điều trị can thiệp y tế
Trong trường hợp người bệnh mắc bệnh tưa miệng lần đầu, bác sĩ sẽ kê thuốc kháng sinh với mục đích tiêu viêm, diệt khuẩn, từ đó giảm thiểu các triệu chứng nấm miệng. Tùy thuộc vào mức độ nhiễm trùng hoặc hệ miễn dịch của người bệnh (người bị HIV, ung thư,..) mà bác sĩ sẽ chỉ định các loại thuốc khác nhau.
Trường hợp người bệnh tái phát, bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện các xét nghiệm chuyên sâu để tìm ra nguyên nhân tiềm ẩn gây bệnh. Từ đó điều chỉnh phác đồ điều trị phù hợp.
Điều trị hỗ trợ
Ngoài phương pháp can thiệp y tế, bác sĩ sẽ đưa ra lời khuyên, giúp người bệnh thiết lập và duy trì một số thói quen tốt nhằm giảm thiểu khả năng tái phát bệnh:
- Giữ vệ sinh răng miệng hàng ngày bằng cách đánh răng, súc miệng bằng nước muối và dùng chỉ nha khoa.
- Hạn chế ăn đồ ngọt
- Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, tập luyện thể dục thể thao để tăng cường hệ miễn dịch
- Nếu sử dụng răng giả hoặc đang niềng răng, người bệnh nên vệ sinh và khử trùng thường xuyên.
Điều trị nấm Candida miệng tại phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội
Nếu nhận thấy có các biểu hiện đau họng, sưng đỏ và có các mảng bám màu trắng tại khoang miệng, bạn hãy đến ngay phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội để được các bác sĩ thăm khám, hỗ trợ điều trị kịp thời.
Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội là cơ sở y tế uy tín hàng đầu Hà Nội, được Sở Y tế cấp phép hoạt động. Với các ưu điểm trong khám chữa bệnh có thể kể đến như:
Đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi chuyên môn, có bề dày hơn 30 năm kinh nghiệm, từng công tác tại nhiều bệnh viện lớn.
Trang thiết bị y tế hiện đại, tiên tiến, được nhập khẩu trực tiếp từ các nước phát triển
Cơ sở vật chất khang trang, tiện nghi và được vô trùng tuyệt đối, đảm bảo an toàn cho người bệnh
Dịch vụ y tế chất lượng cao, hỗ trợ đặt lịch hẹn khám online tiện lợi, không mất thời gian chờ đợi, được hưởng nhiều ưu đãi hấp dẫn.
Chi phí công khai, minh bạch theo quy định của Sở Y tế
Bảo mật thông tin khách hàng tuyệt đối
Ngoài ra, phòng khám còn có nhiều chương trình ưu đãi hấp dẫn cho người bệnh đặt lịch hẹn khám trước qua Hotline 0243.678.8888 – 082.999.2020:
Miễn phí hoàn toàn phí khám ban đầu
Giảm 30% phí điều trị
Giảm 50% phí thủ thuật
Được khám luôn không mất thời gian chờ đợi
Được lựa chọn bác sĩ, thạc sĩ điều trị
Áp dụng ưu đãi khám
[ĐĂNG KÝ NGAY – NHẬN NGAY ƯU ĐÃI]
Phòng khám làm việc trong và ngoài giờ hành chính, từ 8h00-20h30, các ngày trong tuần, kể cả nghỉ, lễ. Nên chị em hoàn toàn có thể chủ động thời gian thăm khám, không ảnh hưởng tới hiệu suất công việc.